|
Cuối năm 2021, cổ phiếu FTM CafeF đã xuất hiện trên báo CafeF cùng rất nhiều mặt báo khác với những tin tức tiêu cực. Trước đó FTM là một mã cổ phiếu cũng có rất nhiều biến động trên thị trường. Hãy cùng điểm lại sự việc này và thông tin về sàn chứng khoán CafeF nhé!
Sàn chứng khoán CafeF được thành lập cách đây không lâu, và là một kênh mới cùng tập đoàn với kênh truyền thông CafeF. Tuy vậy, thừa hưởng độ uy tín mà kênh tin CafeF để lại, sàn chứng khoán CafeF đã có ảnh hưởng đáng kể lên thị trường tài chính chứng khoán.
Sàn chứng khoán CafeF
Kênh tin CafeF có lẽ không còn quá xa lạ với tất cả anh em quan tâm lĩnh vực kinh tế tài chính. CafeF cập nhật các tin tức về chứng khoán, bất động sản, các lĩnh vực bán lẻ, thương mại điện tử và cả thị trường quốc tế mỗi ngày. Tin tức cập nhật rất nhanh chóng và toàn diện, do đó đã thu hút một lượng người dùng lớn qua nhiều năm hoạt động. Đó cũng chính là một bước đệm vững chắc để mở ra sàn chứng khoán CafeF.
Giống với nhiều tập đoàn hay công ty lớn khác mở sàn giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam thì CafeF cũng yêu cầu cần phải tuân thủ theo những quy định bắt buộc của nhà nước, bao gồm:
Bên cạnh đó, CafeF đã và đang nỗ lực để hoàn thiện mọi nghiệp vụ kinh doanh từ cơ bản tại sàn chứng khoán CafeF. Hiện tại, khách hàng có thể sử dụng những dịch vụ sau:
Mã cổ phiếu Ftm được xác định là mã cổ phiếu của CTCP Đầu tư & Phát triển Đức Quân. Công ty này hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sợi cotton và nằm tại miền Bắc nước ta. Mặc dù về năng lực sản xuất, Đức Quân là một doanh nghiệp có “tiếng tăm”, nổi tiếng với khả năng sản xuất hùng mạnh hàng đầu Việt Nam, tuy nhiên kể từ khi niêm yết mã cổ phiếu trên sàn giao dịch, FTM đã gặp phải không ít biến cố.
Công ty Đức Quân
Nổi tiếng nhất là sự việc năm 2019, FTM đã khiến nhiều nhà đầu tư nhiều phen thót tim khi giá cổ phiếu giảm liên tục và giảm mạnh mẽ. Tại thời điểm đó, giá FTM từ 29000/cp rớt xuống chỉ còn vỏn vẹn 3000/cp. Sự kiện này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều bên liên quan, trong đó ngân hàng và 11 công ty chứng khoán chịu thiệt hại khoảng 200 tỷ vnd và Đức Quân mất 80 tỷ vnđ.
Chưa dừng lại ở đó, thông tin https://toptradingforex.com/ gần đây nhất, Đức Quân lại dính thêm một “drama” khác, về việc thao túng giá cổ phiếu. Cụ thể, 2 cá nhân là ông Lê Mạnh T. và bà Phạm Thị P. đã sử dụng đến 50 tài khoản khác nhau để giao dịch để thao túng giá cổ phiếu, tạo hiện tượng cung cầu giả. Cái kết dành cho 2 đối tượng này là bị xử phạt 600 triệu/cá nhân.
Câu chuyện này đã được đăng tải trên CafeF và cả những mặt báo khác để kịp thời thông tin đến nhà đầu tư. Với những drama không hồi kết về Đức Quân, có lẽ ít có nhà đầu tư nào còn đủ tin tưởng để theo mã FTM nữa.