Keep and Share logo     Log In  |  Mobile View  |  Help  
 
Visiting
 
Select a Color
   
 












Thong bao 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

Đ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Dịch vụ thư viện dành cho trẻ em (Library Services for Children)

- Mã số học phần: TV136

- Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ

- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết và 60 tiết tự học.

  1. Đơn vị phụ trách học phần:

- Bộ môn: Quản trị Thông tin – Thư viện

- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn

  1. Điều kiện:

- Điều kiện tiên quyết: Không

- Điều kiện song hành: Không

  1. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu

Nội dung mục tiêu

CĐR CTĐT

4.1

Hiểu được ý nghĩa, vai trò và các hoạt động cơ bản của dịch vụ thư viện dành cho thiếu nhi

2.1.2b; 2.1.3a

4.2

Biết được cách lựa chọn các loại tài liệu dành cho thiếu nhi

2.2.1.b

4.3

Nắm được cách tổ chức các chương trình, dịch vụ nhằm thu hút thiếu nhi đến với thư viện.

2.2.2a,b,c

4.4

Nắm được những vấn đề về quản lý và phát triển thư viện thiếu nhi trong thời đại mới.

2.3a,b

  1. Chuẩn đầu ra của học phần:

 

CĐR HP

Nội dung chuẩn đầu ra

Mục tiêu

CĐR CTĐT

 

Kiến thức

 

 

CO1

Hiểu được ý nghĩa, vai trò, các đặc điểm của dịch vụ thư viện dành cho thiếu nhi

4.1

2.1.2a; 2.1.3a,b

CO2

Hiểu biết cơ bản về đặc điểm và nhu cầu phát triển tâm lý, ngôn ngữ, văn hóa, thông tin, kiến thức của các đối tượng trẻ em thuộc các nhóm tuổi khác nhau

4.1, 4.3

2.1.2a; 2.1.3b

CO3

Hiểu biết về các thể loại và hình thức tài liệu thiếu nhi, thị trường xuất bản tài liệu thiếu nhi và xu hướng phát triển

4.2

2.1.2a; 2.1.3a,b

CO4

Nắm vững các nguyên tắc và phương pháp lựa chọn và đánh giá tài liệu dành cho trẻ em

4.2

2.1.2a; 2.1.3a,b

CO5

Có kiến thức về tổ chức thiết kế các dịch vụ và chương trình hoạt động của thư viện dành cho thiếu nhi

4.3

2.1.2a; 2.1.3a,b

CO6

Hiểu biết về chính sách, những vấn đề khó khăn thách thức trong việc quản lý các dịch vụ thư viện dành cho thiếu nhi.

4.1, 4.4

2.1.2a; 2.1.3a,b

 

Kỹ năng

 

 

CO7

Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện dịch vụ dành cho thiếu nhi trong thư viện công cộng

4.3

2.2.1.a,c,d

CO8

Có thể đánh giá, lựa chọn tài liệu phù hợp dành cho thiếu nhi

4.2

2.2.1.a,c,d

CO9

Có khả năng giao tiếp để tìm hiểu nhu cầu thông tin của trẻ em ở các độ tuổi khác nhau

4.1, 4.3

2.2.2b

CO10

Thực hiện các buổi giới thiệu sách, kể chuyện sách dành cho thiếu nhi

4.2, 4.3

2.2.1.a; 2.2.2b

CO11

Triển khai các hoạt động tuyên truyền, thu hút trẻ đến sử dụng thư viện

4.1, 4.3

2.2.1.a,c,d; 2.2.2b 

CO12

Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm

4.3

2.2.2b 

 

Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm

 

 

CO13

Yêu thích, tận tâm với dịch vụ dành cho thiếu nhi trong thư viện

4.1

2.3b

CO14

Ý thức về tầm quan trọng của việc tạo ấn tượng tốt đối với trẻ về thư viện

4.1,

4.3

2.3b

CO15

Luôn ý thức không ngừng học hỏi, sáng tạo để tạo nên một môi trường thân thiện và thu hút trẻ

 4.1, 4.3

2.3b

CO16

Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp, thân thiện và kiên nhẫn đối với trẻ

4.1

2.3b

  1. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

Môn học giúp sinh viên hiểu được tầm quan trọng của dịch vụ thư viện dành cho thiếu nhi, các đặc điểm về tâm lý và nhu cầu, thói quen đọc sách của thiếu nhi ở từng độ tuổi. Các thể loại và hình thức tài liệu khác nhau dành cho các nhóm lứa tuổi thiếu nhi khác nhau; những nguyên tắc cũng như phương pháp lựa chọn đánh giá tài liệu được giới thiệu. Học phần cũng hướng dẫn cách thiết kế & tổ chức các dịch vụ, chương trình hoạt động trong thư viện dành cho thiếu nhi. Sinh viên được làm quen và thực hành các phương pháp giới thiệu sách, kể chuyện sách - một phần không thể thiếu trong hoạt động thư viện dành cho thiếu nhi. Vấn đề quản lý, quảng bá, những cơ hội cũng như thách thức trong hoạt động thư viện phục vụ thiếu nhi cũng sẽ được thảo luận.

  1. Cấu trúc nội dung học phần:

7.1. Lý thuyết

 

Nội dung

Số tiết

CĐR HP

Chương 1.

Tổng quan về dịch vụ thư viện dành cho thiếu nhi

2

 

1.1.

Khái niệm, mục đích của dịch vụ thiếu nhi

 

CO1

1.2.

Chức năng và nhiệm vụ của thư viện phục vụ thiếu nhi

 

CO1; CO6

1.3.

Đặc điểm của thư viện thiếu nhi

 

CO1; CO5

1.4.

Tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm của nhân viên thư viện thiếu nhi

 

CO1, CO2, CO5

Chương 2.

Đặc điểm, nhu cầu và quan tâm của thiếu nhi đối với việc đọc/ nghe/ xem

4

 

2.1.

Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của thiếu nhi theo từng nhóm tuổi

 

CO2

2.2.

Những phương pháp hỗ trợ xây dựng thói quen đọc của trẻ theo từng nhóm tuổi

 

CO1; CO2, CO5

2.3.

Đặc điểm tâm lý thiếu nhi

 

CO2

 

Chương 3.

Đặc điểm của các thể loại và hình thức tài liệu dành cho thiếu nhi

2

 

3.1.

Vai trò của văn học thiếu nhi

 

CO2; CO4

3.2.

Sách và các giai đoạn phát triển của trẻ

 

CO2; CO4

3.3.

Các thể loại tài liệu thiếu nhi tiêu biểu

 

CO2; CO4; CO5

3.4.

Tài liệu dành cho trẻ mù và khiếm thị

 

 

 

Chương 4.

Đánh giá và chọn lọc tài liệu cho thiếu nhi

2

 

4.1.

Tiêu chí định hướng phát triển vốn tài liệu cho thiếu nhi

 

CO1; CO3

4.2.

Chính sách phát triển nguồn lực thông tin cho thư viện thiếu nhi

 

CO3; CO4

Chương 5.

Phương pháp điểm sách, giới thiệu sách mới

2

 

5.1.

Điểm sách theo chủ đề

 

 

CO1; CO5

5.2.

Giới thiệu sách

 

CO3; CO4; CO5

Chương 6.

Phương pháp kể chuyện sách

2

 

6.1.

Các hình thức kể chuyện theo sách

 

CO3; CO5

6.2.

Các yêu cầu khi tiến hành kể chuyện theo sách

 

CO2; CO5

6.3.

Luyện cách kể chuyện theo sách cho thiếu nhi

 

CO2; CO5

Chương 7.

Tổ chức và đánh giá nguồn lực thông tin trong thư viện thiếu nhi

2

 

7.1.

Công tác xử lý kỹ thuật tài liệu cho thiếu nhi

 

CO1; CO5

7.2.

Tổ chức khu vực trong thư viện thiếu nhi

 

CO2; CO5

7.3.

Công tác dán nhãn gáy tài liệu thiếu nhi

 

CO3; CO5

7.4.

Trưng bày tổ chức kho sách thiếu nhi

 

CO3; CO5

7.5.

Đánh giá vốn tài liệu và quảng bá

 

CO4; CO5

Chương 8.

Chương trình và dịch vụ thư viện cho thiếu nhi

2

 

8.1.

Đặc điểm của dịch vụ thư viện dành cho thiếu nhi

 

CO1; CO5

8.2.

Các loại hình dịch vụ và chương trình thư viện dành cho thiếu nhi

 

CO1; CO5; CO6

Chương 9.

Quản lý, đánh giá và quảng bá thư viện thiếu nhi

 

 

9.1.

Quản lý thư viện thiếu nhi

 

CO1; CO6

9.2.

Đánh giá

 

CO1; CO6

9.3.

Một số thách thức đối với hoạt động thư viện dành cho thiếu nhi

 

CO6

  1. Phương pháp giảng dạy:

Sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực lấy người học làm trung tâm:

- Động não (Brainstorming)

-Phương pháp học dựa trên vấn đề (Problem based learning)

-Phương pháp hoạt động nhóm (Group based Learning)

-Thuyết minh/ báo cáo (Presentation)

  1. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tích cực học tập: thảo luận, chất vấn, trình bày, chia sẻ kinh nghiệm

- Nộp bài tập đúng hạn

- Thích ứng với mọi thay đổi về thời gian và địa điểm học

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Tham gia đầy đủ 100% giờ báo cáo nhóm.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập cá nhân và được đánh giá kết quả thực hiện theo mức độ tham gia.

- Tham dự thi kết thúc học phần.

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.

- Không chấp nhận gian lận trong thi cử

- Không đạo văn, chép bài của người khác

- Nộp bài đúng hạn.

  1. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:

10.1. Cách đánh giá

Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT

Điểm thành phần

Quy định

Trọng số

CĐR HP

1

Điểm chuyên cần

Tham gia đầy đủ các tiết học, có thái độ tích cực trong giờ học

5%

CO15-CO16

2

Điểm bài tập nhóm 1

Thuyết trình điểm sách hoặc giới thiệu sách mới

10%

CO10

3

Điểm bài tập nhóm 2

Thực hiện một chương trình kể chuyện sách cho thiếu nhi

15%

CO10

4

Điểm bài tập nhóm 3

Đề xuất kế hoạch phát triển các dịch vụ mới và cách quảng bá để thu hút các khách hàng nhỏ tuổi đến sử dụng thư viện dành cho thiếu nhi

20%

CO11

5

Điểm thi kết thúc học phần

- Thi trắc nghiệm 45 phút

- Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và nộp đủ 3 bài tập

- Bắt buộc dự thi

50%

CO1-CO16

 

10.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

  1. Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu

Số đăng ký cá biệt

[1] [1] Giáo trình/bài giảng môn Dịch vụ Thư viện dành cho thiếu nhi

 

[2] Children & Libraries: Getting it right. Walter, Virginia A. Chicago: American Library Association, 2001. 027.625 / W234

 

KHXH.000396

[3] Cẩm nang nghề Thư viện. Lê Văn Viết. 1st ed.. H.: VHTT, 2000. 025/ V308

MON.022720

 

[4] Phương pháp và kinh nghiệm tuyên truyền, giới thiệu sách trong thư viện trường học / Lê Thị Chinh chủ biên.- Hà Nội: Giáo dục Việt Nam, 2009.- 211 tr., 24 cm.- 027.8/ Ch312

 

MOL.055283, MON.032122, KHXH.000281

 

[5] Fundamentals of Children's Services, Second Edition (Ala Fundamentals)/ Michael Sullivan. Chicago : ALA Editions, an imprint of the American Library Association, 2013. 027.625 / S951

 

KHXH.000054

 

 

 

  1. Hướng dẫn sinh viên tự học:

 

Tuần

Nội dung

Lý thuyết (tiết)

Thực hành

(tiết)

Nhiệm vụ của sinh viên

1

Chương 1: Tổng quan về dịch vụ thư viện dành cho thiếu nhi

1.1. Định nghĩa thư viện thiếu nhi

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện phục vụ thiếu nhi

1.3. Đặc điểm của thư viện thiếu nhi

1.4. Tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm của nhân viên thư viện thiếu nhi

2

 

 

 

 

1

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: Chương 1

+Tài liệu [2]: Chương 1

 

Bài tập về nhà (Nhóm 2 người): Tìm các bài viết nói về thực trạng hoạt động thư viện thiếu nhi, thư viện trường học và cán bộ thư viện phục vụ thiếu nhi, nhu cầu giải trí học tập thông tin và văn hóa của các em. Buổi học tới, mỗi nhóm sẽ trình bày tóm tắt bài báo nhóm đã đọc trước lớp trong vòng 3 phút

 

2 & 3

Chương 2: Đặc điểm, nhu cầu và quan tâm của thiếu nhi đối với việc đọc/ nghe/ xem

2.1. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của nhóm trẻ sơ sinh (trước khi đi mẫu giáo)

2.2. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của nhóm trẻ mẫu giáo

2.3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của nhóm trẻ lớp 1 đến lớp 2

2.4. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của nhóm trẻ lớp 3 đến lớp 5

2.5. Đặc điểm tâm lý thiếu nhi

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: Chương 2

- Các nhóm báo cáo bài tập về nhà của Chương 1

 

4

Chương 3: Đặc điểm của các thể loại và hình thức tài liệu dành cho thiếu nhi

3.1. Văn học thiếu nhi

3.2. Đặc điểm vốn tài liệu thiếu nhi

3.3. Thể loại tài liệu thiếu nhi

3.4. Tài liệu dành cho trẻ mù và khiếm thị

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: Chương 3

-Làm việc nhóm: Mỗi nhóm sẽ giới thiệu trước lớp (tối đa 07 phút) về các thể loại sách thiếu nhi mà nhóm thu thập được.

5

Chương 4: Đánh giá và chọn lọc tài liệu cho thiếu nhi

4.1 Tiêu chí định hướng phát triển vốn tài liệu cho thiếu nhi

4.2 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin cho thư viện thiếu nhi

2

 

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: Chương 4

 

6

Chương 5: Phương pháp điểm sách, giới thiệu sách mới

5.1 Điểm sách theo chủ đề

Giới thiệu sách

2

 

 

 

 

 

 

 

 

2

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [4]: Chương 2

+ Bài tập cá nhân hoặc nhóm: Thực hiện phần thuyết trình điểm sách (ít nhất 04 cuốn) hoặc giới thiệu sách mới trước lớp. Phần trình bày của mỗi nhóm trong khoảng 05 – 10 phút, đảm bảo được những yêu cầu về điểm sách và giới thiệu sách mà trong bài đã đưa ra.

7

Thuyết trình bài tập giới thiệu sách

 

3

- Sinh viên chuẩn bị trình bày trước lớp. Mỗi cá nhân hoặc nhóm trình bày từ 05-10 phút.

- Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm.

8

Chương 6: Phương pháp kể chuyện sách

6.1 Các hình thức kể chuyện theo sách

6.2 Các yêu cầu khi tiến hành kể chuyện theo sách

6.3 Luyện cách kể chuyện theo sách cho các em

2

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [4]: Chương 3

+ Bài tập cá nhân hoặc nhóm: Mỗi cá nhân hoặc nhóm sẽ lựa chọn 1 tác phẩm dành cho thiếu nhi và thực hành kể chuyện sách cho các nhóm đối tượng trẻ em phù hợp với tác phẩm mà mình chọn trong vòng 5 – 10 phút. Khuyến khích sử dụng các hình thức minh họa phù hợp và giúp làm sinh động câu chuyện kể.

9

Chương 7: Tổ chức và đánh giá nguồn lực thông tin trong thư viện thiếu nhi

7.1 Công tác xử lý kỹ thuật tài liệu cho thiếu nhi

7.2 Tổ chức khu vực trong thư viện thiếu nhi

7.3 Công tác dán nhãn gáy tài liệu thiếu nhi

7.4 Trưng bày tổ chức kho sách thiếu nhi

7.5 Đánh giá vốn tài liệu và quảng bá

2

 

 

 

 

 

1

 

 

-Nghiên cứu trước:

+Tài liệu [1]: Chương 5

10

Báo cáo bài tập kể chuyện sách

 

3

- Sinh viên chuẩn bị trình bày trước lớp. Mỗi cá nhân hoặc nhóm trình bày từ 05-10 phút.

- Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm.

11

Chương 8: Chương trình và dịch vụ thư viện cho thiếu nhi

8.1 Đặc điểm của dịch vụ thư viện dành cho thiếu nhi

8.2 Các loại hình dịch vụ và chương trình thư viện dành cho thiếu nhi

2

 

-Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [2]: Chương 4

 

12

Chương 9: Quản lý, đánh giá và quảng bá thư viện thiếu nhi

9.1 Quản lý thư viện thiếu nhi

9.2 Đánh giá

9.3 Một số thách thức đối với hoạt động thư viện dành cho thiếu nhi

2

 

-Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [2]: Chương 5

Bài tập nhóm: Đề xuất kế hoạch phát triển các dịch vụ mới và cách quảng bá để thu hút các khách hàng nhỏ tuổi đến sử dụng thư viện dành cho thiếu nhi. Các nhóm trình bày trước lớp từ 05-07 phút.

 

13

Báo cáo bài tập nhóm

 

3

- Các nhóm chuẩn bị trình bày trước lớp. Mỗi nhóm thuyết trìn từ 05-07 phút.

- Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm.

14

Ôn tập

2

 

 

15

Thi kết thúc học phần

60 phút

 

- Tham gia 100%

- Không sử dụng điện thoại di động

- Không trao đổi, gian lận, xem tài liệu

 

 

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20..

TL. HIỆU TRƯỞNG

TRƯỞNG KHOA

 

 

 

 

Thái Công Dân

Q.TRƯỞNG BỘ MÔN

 

 

 

 

Nguyễn Huỳnh Mai

 

 


Creation date: Jun 18, 2021 6:07pm     Last modified date: Jun 18, 2021 6:07pm   Last visit date: Apr 17, 2024 7:59pm
    Report Objectionable Content